Tách Phân Dạng Toán Từ Đề Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Toán Năm 2017 2023 Phần Giải Tích
<tên tài liệu> + tailieu.topthithu
Chuyên mục: Toán PTQG
Tác giả: Duong Hung Work Xinh
Người đăng: Top Thi Thử Admin
Ngày cập nhật: 15/10/2023
Lượt xem: 20
Đây là tài liệu phân tách các dạng toán trong bộ đề thi tốt nghiệp THPT môn toán từ năm 2017 đến 2023 phần giải tích được tác giả Duong Hung Work Xinh tổng hợp và chia sẻ. Tài liệu bao gồm 6 chuyên đề lớn thuộc phần giải tích trong các bộ đề thi. Bao gồm:
- ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
- SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
- Dạng ➀: Tính đơn điệu của f(x), g(u) biết công thức f(x) không GTTĐ
- Dạng ➁: Tính đơn điệu của f(x), g(u),... biết các đồ thị không tham số
- Dạng ➂: Tính đơn điệu của f(x), g(u),...biết các BBT, BXD
- Dạng ➃: Tính đơn điệu f(x), g(u),... liên quan biểu thức đạo hàm
- Dạng ➄: Tính đơn điệu của hàm liến kết h(x) = f(u)+g(x) biết các BBT,
BXD - Dạng ➅: Tính đơn điệu của hàm g(x) khi biết đồ thị, BBT của f(u)
- Dạng ➆: Tìm tham số để hàm b1 trên b1 đơn điệu
- Dạng ➇: Tính đơn điệu của hs chứa dấu GTTĐ có tham số biết đồ thị,
BBT
- CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
- Dạng ➀: Cực trị của một hàm số cho bởi một công thức và các câu hỏi
liên quan - Dạng ➁: Cực trị f(x), f(u),... biết các đồ thị không tham số
- Dạng ➂: Cực trị f(x), f(u),... biết các BBT,BXD không tham số
- Dạng ➃: Cực trị f(x),f(u),...liên quan biểu thức đạo hàm không tham số
- Dạng ➄: Cực trị của hs chứa dấu GTTĐ, hs cho bởi nhiều công thức khi
biết đồ thị, BBT - Dạng ➅: Tìm tham số để f(x) đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước
- Dạng ➆: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 3 thỏa
mãn ĐK - Dạng ➇: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 4 trùng
phương thỏa mãn ĐK (Không GTTĐ) - Dạng ➈: Cực trị hàm hợp f(u), g(f(x)),hàm liên kết...có tham số
- Dạng ➉: Cực trị hàm hợp f(u), g(f(x)),hàm liên kết...có tham số
- Dạng ➀: Cực trị của một hàm số cho bởi một công thức và các câu hỏi
- GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
- Dạng ➀: GTLN, GTNN của f(x) trên đoạn biết biểu thức f(x)
- Dạng ➁: GTLN, GTNN của f(x) trên khoảng biết biểu thức f(x)
- Dạng ➂: GTLN, GTNN của hàm số g(x) biết các BBT, đồ thị
- Dạng ➃: Bài toán ứng dụng, tối ưu, thực tế
- Dạng ➄: GTLN, GTNN liên quan hàm số hợp g(f(x)),f(u(x)),... khi biết các đồ thị, BBT
- Dạng ➅: Tìm m để hs f(x) có GTLN, GTNN thỏa mãn đk cho trước
- Dạng ➆: Tìm tham số để hs chứa dấu GTTĐ, hàm hợp,hàm liên kết có GTLN, GTNN thỏa mãn đk cho trước
- ĐƯỜNG TIỆM CẬN
- Dạng ➀: Câu hỏi lý thuyết về tiệm cận, không chứa tham số
- Dạng ➁: Tiệm cận của đồ thị hàm số không chứa căn thức, không tham số
- Dạng ➂: Tiệm cận của đồ thị hàm số chứa căn, không chứa tham số
- Dạng ➃: Tiệm cận đồ thị hàm số f(x) dựa vào BBT không tham số
- Dạng ➄: Tiệm cận đồ thị hàm số f(x) dựa vào đồ thị không tham số
- KHẢO SÁT HÀM SỐ
- Dạng ➀: Nhận dạng hàm số - đồ thị
- Dạng ➁: Nhận dạng hàm số - BBT
- Dạng ➂: Tính chất đồ thị - hàm số - đạo hàm
- Dạng ➃: Liên quan giao điểm từ 2 đồ thị không chứa tham số
- Dạng ➄: Bài toán đưa về tìm số nghiệm của phương trình f(u)=0 (không tham số)
- Dạng ➅: Ứng dụng KSHS vào giải PT-BPT-BĐT-HỆ không tham số .198
- Dạng ➆: Dạng toán đưa về tìm tham số để PT, BPT, hệ có nghiệm, có k nghiệm khi biết các đồ thị, BBT
- Dạng ➇: Tìm tham số để BPT, hệ,. nghiệm đúng với mọi x thuộc D
- Dạng ➈: Tham số liên quan đến tương giao của các đồ thị thỏa mãn đk
- về độ dài, góc,diện tích
- Dạng ➉: Điểm đặc biệt, tính chất đặc biệt liên quan đồ thị hàm số
- Dạng ⓫: Các bài toán liên quan đến phương trình của hàm ẩn.
- SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Hi vọng với tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh có thể nắm vững và giải quyết nhanh chóng các dạng toán tương tự trong kì thi sắp tới.
Thảo Luận